Làm đẹp là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, dù có mang thai hay cho con bú đi chăng nữa. Vậy bà bầu có được sơn móng tay không? Sơn móng tay có hại cho bà bầu không? Có ảnh hưởng gì đến em bé không? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Làm đẹp là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, dù có mang thai hay cho con bú đi chăng nữa. Vậy bà bầu có được sơn móng tay không? Sơn móng tay có hại cho bà bầu không? Có ảnh hưởng gì đến em bé không? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Phụ nữ mang thai không nên ăn cá có hàm lượng thuỷ ngân cao quá 1-2 lần/tháng. Một số loại cá có chứa thuỷ ngân cao như: cá mập, cá kiếm, cá ngừ, và cá thu.
Bên cạnh việc tìm hiểu bà bầu nên ăn gì thì bố mẹ cũng nên quan tâm đến những thực phẩm cần hạn chế tiêu thụ, điển hình như:
Hy vọng bài viết phía trên đã giúp bạn giải đáp phần nào bà bầu nên ăn gì và tránh ăn gì để xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp thai kỳ. Để cập nhật thêm các kiến thức y học thường thức khác, mời bạn truy cập Tin tức y tế. Liên hệ ngay với chúng tôi qua số HOTLINE hoặc đặt lịch hẹn trực tiếp TẠI ĐÂY để được tư vấn miễn phí tại Hệ thống các Bệnh viện Hoàn Mỹ trên toàn quốc.
*Các thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và tra cứu, vui lòng không tự áp dụng nếu chưa có chỉ định của bác sĩ.
Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh khi mang thai rất quan trọng. Bởi chế độ ăn thiếu chất dinh dưỡng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của của thai nhi cũng như làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý cho các sản phụ trong suốt thai kỳ. Do đó, việc lựa chọn các thức ăn dinh dưỡng cho bà bầu là rất quan trọng.
Ăn thịt chưa nấu chín hoặc thịt sống làm tăng nguy cơ nhiễm trùng từ một số vi khuẩn hoặc ký sinh trùng, bao gồm Toxoplasma, E. coli, Listeria và Salmonella.
Xúc xích, thịt nguội cũng là mối quan tâm. Bởi, những loại thịt này có thể bị nhiễm vi khuẩn khác nhau trong quá trình chế biến hoặc bảo quản. Phụ nữ mang thai không nên tiêu thụ các sản phẩm thịt chế biến trừ khi chúng hâm nóng lại.
Ăn trứng sống có thể bị nhiễm Salmonella có thể dẫn đến bệnh tật và tăng nguy cơ sinh non hoặc thai chết lưu. Thực phẩm thường chứa trứng sống bao gồm: Trứng chần, hollandaise sauce, salad, kem tự làm, bánh kem... Bà bầu nên nấu trứng kỹ hoặc sử dụng trứng tiệt trùng.
Thịt nội tạng là một nguồn tuyệt vời cung cấp sắt, đồng, vitamin B12, và vitamin A. Để ngăn ngừa độc tính vitamin A và đồng, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn thịt nội tạng không quá một lần một tuần.
Phụ nữ mang thai nên hạn chế lượng caffeine ở mức 200 mg mỗi ngày (tức khoảng 2-3 tách cà phê). Bởi vì, lượng caffeine cao trong thai kỳ có thể hạn chế sự phát triển của thai nhi và gây ra cân nặng khi sinh thấp.
Bầu bầu hạn chế sử dụng caffeine
Rau mầm có thể bị nhiễm salmonella. Do hạt cần môi trường ẩm ướt để phát triển và đây cũng là điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn phát triển. Vì lý do này, phụ nữ mang thai nên tránh hoàn toàn rau mầm. Tuy nhiên, bà bầu có thể sử dụng rau mầm khi được nấu chín.
Vậy mẹ bầu nên ăn gì theo từng giai đoạn thai kỳ để cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển? Dưới đây là những thông tin chi tiết về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho mẹ bầu tham khảo:
Mẹ bầu uống trà sữa nhiều KHÔNG TỐT cho sức khỏe, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ khởi phát các biến chứng thai kỳ nguy hiểm. Nguyên nhân là bởi phần trà trong trà sữa chứa hàm lượng caffeine cao.
Caffeine là một chất kích thích hệ thần kinh mạnh mẽ, được chứng minh có khả năng dễ dàng vượt qua hàng rào nhau thai và tiếp xúc được với thai nhi đang phát triển.
Ở cơ thể người trưởng thành, 90% lượng caffeine thường được chuyển hóa bởi enzyme CYP1A2 tại gan. Tuy nhiên, gan của bào thai lại thiếu hụt enzyme này, dẫn đến việc em bé không thể chuyển hóa / đào thải được caffeine hiệu quả như người trưởng thành.
Chính vì lý do này, tiêu thụ quá nhiều caffeine khi mang thai cũng đã được chứng minh có liên quan đến việc làm tăng nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, trẻ sinh ra nhẹ cân hoặc thừa cân hơn so với tuổi thai.
Vào giai đoạn giữa thai kỳ thì bà bầu nên ăn gì? Đa phần lúc này phụ nữ mang thai đã vượt qua giai đoạn ốm nghén và không còn phải đối mặt với cảm giác khó chịu, giúp việc ăn uống trở nên dễ dàng hơn.
Đối với thai nhi, lúc này hệ xương đang phát triển mạnh mẽ, não bộ và các cơ quan khác cũng đang hoàn thiện chức năng nên mẹ cần bổ sung thực phẩm giàu kẽm với liều lượng 20mg/ngày. Ngoài ra, theo khuyến nghị, trong 3 tháng giữa của thai kỳ, mẹ bầu chỉ cần tăng lượng calo tiêu thụ lên khoảng 300 – 400 kcal/ngày.
Nếu mẹ có nhu cầu sơn móng tay làm đẹp trong thời gian thai kỳ thì hãy lưu ý những vấn đề sau:
Trên đây là bài viết giải đáp câu hỏi “Bà bầu có sơn được móng tay không? Tác hại bà bầu không thể ngờ”. Hy vọng qua bài viết này mẹ sẽ lưu ý khi sử dụng sơn móng tay làm đẹp. Tốt nhất, mẹ nên hạn chế để tránh ảnh hưởng quá trình phát triển thai nhi.
Có bầu uống trà sữa được không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm khi có ý định thưởng thức món đồ uống này trong thời gian mang thai. Trà sữa, với hương vị thơm ngon và sự đa dạng trong cách pha chế, đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của nhiều người. Tuy nhiên, liệu bà bầu uống trà sữa được không? Hãy cùng Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết sau.
Mẹ bầu uống trà sữa được không? Đâu là lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng?
Giai đoạn cuối cùng trong quá trình thai kỳ là một bước tiến đáng kể trong việc tăng cân của thai nhi. Để đảm bảo sự phát triển cân nặng tốt cho thai nhi, mẹ bầu cần tăng lượng calo tiêu thụ khoảng 400 kcal/ngày. Bên cạnh đó, việc bổ sung vitamin C trở nên quan trọng, bởi chúng giúp tăng khả năng hấp thụ sắt và canxi trong cơ thể, đồng thời giảm nguy cơ vỡ ối và sinh non.
Hơn nữa, trong những tháng cuối, do sự thay đổi của hormone cùng với sự phát triển của thai nhi sẽ tạo áp lực lên vùng chậu và bàng quang, mẹ bầu thường gặp vấn đề về táo bón và đầy bụng. Để tránh tình trạng này, chế độ ăn uống cho bà bầu nên được bổ sung chất xơ và hạn chế thực phẩm khó tiêu hóa.
Trong 3 tháng đầu tiên, nhiều phụ nữ trải qua cảm giác ốm nghén, cảm giác khó chịu, thậm chí buồn nôn mỗi khi đối diện với thức ăn. Tuy nhiên, vì giai đoạn này chính là thời kỳ hình thành hầu hết các cơ quan quan trọng của thai nhi, việc duy trì chế độ dinh dưỡng đủ chất, đa dạng thực phẩm, nhiều rau xanh và trái cây là vô cùng quan trọng.
Các khoáng chất thiết yếu như axit folic, canxi hay sắt cần được tăng cường bổ sung trong suốt 9 tháng mang thai để ngăn ngừa Thiếu máu và loãng xương. Ngoài ra, trong giai đoạn này, thai nhi rất nhạy cảm với các tác nhân gây hại từ môi trường nên mẹ bầu cần hạn chế tiếp xúc và chú trọng đến chế độ dinh dưỡng của mình.
Trước khi tìm hiểu xem liệu bà bầu uống trà sữa được không, bạn cần hiểu rõ về thành phần dinh dưỡng chứa trong thức uống này.
Về cơ bản, trà sữa là thức uống kết hợp giữa trà và sữa. Tuy nhiên, trên thực tế, để cải thiện kết cấu, gia tăng độ ngậy và tạo ra nhiều hương vị thơm ngon hơn, hầu hết nhà sản xuất đều bổ sung thêm vào thức uống này bột kem béo thực vật cùng các hương liệu thực phẩm công nghiệp (hương hoa, hương trái cây,…).
Chính vì lý do này, thành phần dinh dưỡng của trà sữa thường không đồng nhất, có sự khác biệt đáng kể tùy theo công thức pha chế của từng thương hiệu.
Nói cách khác, chỉ cần thay đổi loại trà / loại sữa / loại hương liệu hoặc loại topping ăn kèm là bạn đã có cho mình một món trà sữa với thành phần dinh dưỡng hoàn toàn mới.
Mặc dù có sự khác biệt lớn về giá trị dinh dưỡng, nhưng nhìn chung, trà sữa vẫn là một thức uống giàu calo, carbohydrates (chất đường bột) và chất béo. Trong khi đó, hàm lượng chất xơ, protein, vitamin và khoáng chất lại rất thấp.
Trung bình 1 cốc trà sữa có thể cung cấp cho cơ thể 340 – 500 calo. Trong đó, có khoảng 45 – 50% lượng calo đến từ carbohydrate, 5 – 7% đến từ protein và 43 – 50% đến từ chất béo. Vậy, phụ nữ có bầu uống trà sữa được không?