Thu Nhập Bình Quân Đầu Người Hà Nội 2023

Thu Nhập Bình Quân Đầu Người Hà Nội 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ý nghĩa của Thu nhập bình quân đầu người

Về cơ bản, Thu nhập bình quân đầu người đóng vai trò là thước đo xác định sản lượng kinh tế của một quốc gia tính trên mỗi người dân sinh sống tại quốc gia đó. Thông thường, các quốc gia giàu có với dân số nhỏ hơn thường có Thu nhập bình quân đầu người cao hơn. Theo toán học, sự giàu có của cải vật chất được chia cho ít người hơn, sẽ làm tăng Thu nhập bình quân đầu người của một quốc gia.

Thực tế, GDP bình quân đầu người được xem là thước đo chuẩn mức sống của một quốc gia tốt nhất; nó cho biết mỗi công dân có thể tạo ra bao nhiêu giá trị hàng hóa và dịch vụ.

Ngoài ra, thu nhập bình quân đầu người cũng là một thước đo để phân tích sự thịnh vượng một quốc gia. Nó được dùng để đo lường thu nhập mà trung bình mỗi người dân trong quốc gia đó kiếm được. Qua đó, phản ánh chất lượng cuộc sống của người dân tại quốc gia đó, nhằm làm cơ sở cho các chính sách nâng cao chuẩn mức sống của người dân và xóa đói giảm nghèo.

Cách tính Thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người được tính bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một quốc gia, là giá trị tiền tệ của tất cả hàng hóa và dịch vụ được tạo ra bởi một quốc gia trong một năm, chia cho dân số của quốc gia đó.

Nếu bạn chỉ xem xét tại một thời điểm, thì bạn có thể sử dụng GDP "danh nghĩa" chia cho tổng dân số tại thời điểm đang xét đến. “Danh nghĩa” ở đây có nghĩa là Thu nhập bình quân đầu người được tính theo giá trị tiền tệ hiện tại, chưa điều chỉnh cho lạm phát.

Nếu muốn so sánh Thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia, bạn cần sử dụng phương pháp “ngang giá sức mua” (purchasing price parity, PPP). Đây có vẻ là thước đo khá phức tạp song nó giúp tạo ra sự ngang bằng giữa các nền kinh tế bằng cách so sánh một rổ hàng hóa bỏ qua tác động của tỷ giá hối đoái. Phương pháp này cũng giúp đánh giá đồng tiền của một quốc gia thông qua những gì có thể mua ở quốc gia đó, chứ không chỉ thông qua giá trị của đồng tiền khi được quy đổi bằng tỷ giá hối đoái.

Các quốc gia có GDP bình quân đầu người thấp nhất

Sau đây là các quốc gia có GDP bình quân đầu người thấp nhất theo thống kê của Sách Dữ kiện Thế giới (CIA World Factbook).

1. Cộng hòa Madagascar: 1,500 USD/người

2. Cộng hòa Malawi: 1,500 USD/người

3. Cộng hòa Chad: 1,400 USD/người

5. Cộng hòa Mozambique: 1,200 USD/người

Các quốc gia có GDP bình quân đầu người cao nhất

Dưới đây là top 10 quốc gia có GDP bình quân đầu người cao nhất tính đến tháng 3 năm 2023, theo thống kê của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

1. Luxembourg: 128,820 USD/người

GDP bình quân đầu người tại Việt Nam

Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đã có những bước chuyển biến rất tích cực kể từ cuộc cải cách kinh tế Đổi mới từ năm 1986. Nỗ lực tận dụng các nguồn lực sẵn có cũng như kết hợp những xu hướng toàn cầu đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hơn so với nhiều quốc gia khác.

Theo thống kê của World Bank, từ năm 2002 đến 2020, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng gấp 3.6 lần, đạt gần 3,700 USD/người. Mặt khác, tỉ lệ nghèo (theo chuẩn nghèo ở mức 3.65 USD/ngày, PPP năm 2017) đã giảm từ hơn 14% năm 2010 xuống chỉ còn 3.8% vào năm 2020.

Báo cáo của Tổng Cục Thống kê nước ta cũng cho biết, GDP Việt Nam năm 2022 đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD, tăng 8.02% so với năm 2021. GDP Việt Nam đứng thứ 5 khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Singapore) và xếp thứ 37 thế giới.

GDP bình quân đầu người năm 2022 là 95.6 triệu đồng/người, tương đương 4,110 USD và tăng 393 USD so với năm 2021

Với những kết quả đạt được, theo tầm nhìn phát triển trong tương lai, Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trên đầu người đạt 5.9%.

- GDP bình quân đầu người đo lường sản lượng kinh tế của một quốc gia trên mỗi người dân.

- Đây là một thước đo chuẩn mức sống tiêu biểu của một quốc gia, cho thấy người dân được hưởng lợi như thế nào từ nền kinh tế quốc gia của họ.

Theo Niên giám thống kê 2023 của Tổng Cục Thống kê, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2023 theo giá hiện hành đạt 4,96 triệu đồng, tăng 6,2% so với năm 2022.

Năm 2023, đời sống dân cư phản ánh qua chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người vẫn tiếp tục duy trì tăng so với năm 2022, tuy nhiên tốc độ tăng chậm lại.

Do vậy, bên cạnh kết quả đạt được trong năm 2023, để đời sống dân cư tiếp tục được cải thiện trong năm 2024, Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cần tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách an sinh xã hội; đồng thời tạo việc làm cho người lao động và có chính sách hỗ trợ kịp thời cho các đối tượng khó khăn, người yếu thế hơn trong xã hội.

Năm 2023 tuy tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn do thương mại toàn cầu suy giảm, bất ổn của tình hình kinh tế – chính trị trên thế giới vẫn tiếp diễn.

Trong điều kiện bất lợi đó, kinh tế và tình hình đời sống dân cư tiếp tục cải thiện và duy trì đà tăng so với năm 2022 tuy nhiên tốc độ tăng thu nhập bình quân năm 2023 so với năm 2022 có chậm lại so với tốc độ tăng thu nhập năm 2022 so với năm 2021 (11,2%).

Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2023 ở khu vực thành thị đạt 6,26 triệu đồng, cao gấp gần 1,5 lần khu vực nông thôn (4,17 triệu đồng).

Trong năm 2023, Đông Nam Bộ là vùng có thu nhập bình quân 1 người 1 tháng cao nhất (6,52 triệu đồng). Vùng có thu nhập bình quân 1 người 1 tháng thấp nhất là Trung du và miền núi phía Bắc (3,44 triệu đồng).

Nhóm hộ có thu nhập cao nhất (nhóm gồm 20% dân số có thu nhập cao nhất – nhóm 5) có thu nhập bình quân 1 người 1 tháng đạt 10,86 triệu đồng cao gấp 7,5 lần so với nhóm hộ có thu nhập thấp nhất (nhóm gồm 20% dân số có thu nhập thấp nhất – nhóm 1) với thu nhập bình quân đạt 1,45 triệu đồng/người/tháng.

Cơ cấu thu nhập đang chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ hơn. Các khoản thu từ tiền công, tiền lương vẫn giữ tỷ trọng cao trong thu nhập của dân cư, tăng từ 51,1% năm 2018 và duy trì ở mức trên 55% trong các năm từ 2020 đến 2023.

Ngược lại, tỷ trọng thu từ hoạt động tự làm nông, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng ngày càng giảm, từ 13,3% năm 2018 xuống còn 10,2% năm 2023.

Theo thống kê, mức sống tối thiểu của người dân là 1.683,4 ngàn đồng, tăng 53 ngàn đồng so với năm 2022.

Trong đó, chi lương thực, thực phẩm đáp ứng mức sống tối thiểu là 906,5 ngàn đồng, tăng 28,5 ngàn đồng.

Ngoài ra, kết quả sơ bộ khảo sát Mức sống dân cư 2024 của Tổng Cục thống kê, ước tính thu nhập bình quân đầu người một tháng trong sáu tháng đầu năm 2024 ước đạt 5,3 triệu đồng, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong quý II, tỷ lệ hộ gia đình đánh giá có thu nhập trong tháng không thay đổi và tăng lên so với cùng kỳ năm trước là 95,6%

Tỷ lệ hộ gia đình đánh giá có thu nhập giảm là 4,9%. Các hộ có thu nhập giảm so với cùng kỳ năm trước nhận định nguyên nhân chủ yếu là có thành viên hộ gia đình mất việc làm hoặc tạm nghỉ việc tỷ lệ 39,8%.

Cũng theo thống kê của Tổng Cục Thống kê, tỷ lệ hộ nghèo năm 2023 là 3,4% , giảm 0,8 điểm % so với năm 2022.

Trung du và miền núi phía Bắc là vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước (10,7%). Ngược lại, Đông Nam Bộ là  vùng có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất cả nước (0,3%).

Xét riêng về 12 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản, các hộ gia đình Việt Nam năm 2023 thiếu hụt nhiều nhất về việc làm (39,4%), tiếp đến là trình độ giáo dục người lớn (32,4%), dinh dưỡng (22,8%) và bảo hiểm y tế (19,3%).

Thời điểm này, nhiều cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu Hà Tĩnh đã vào vụ cao điểm, chuẩn bị nguồn hàng cung ứng cho thị trường Tết năm 2025.

Thời điểm xuống giống vụ xuân 2025 ở Hà Tĩnh dự báo trùng các đợt rét đậm, rét hại nên bà con nông dân cần chủ động ứng phó để sản xuất an toàn trong vụ mùa quan trọng nhất năm.

Lựa chọn cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết, nông dân Thạch Hà (Hà Tĩnh) kỳ vọng cung ứng nhiều loại rau củ, hoa tươi phục vụ thị trường tết Nguyên đán Ất Tỵ.

Nhờ chăm sóc đúng quy trình nên dứa Cayden - loại cây có mặt trong sách top 50 trái cây đặc sản nổi tiếng nhất Việt Nam đã "bén đất" Vũ Quang (Hà Tĩnh), hứa hẹn mở ra nhiều triển vọng kinh tế.

Cây niễng được trồng trên vùng đất lúa kém hiệu quả ở xã Kỳ Phú (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) với chi phí thấp nhưng mang lại giá trị kinh tế khá cao cho bà con nông dân.

Cuối tháng 11, những cánh đồng ở Hà Tĩnh lại rền vang tiếng máy, tiếng người rộn ràng chuẩn bị sản xuất vụ đầu tiên của năm tới.

Các đợt mưa lớn kéo dài đã ảnh hưởng đến tiến vụ đông năm 2024 ở Hương Khê (Hà Tĩnh). Những ngày hửng nắng, bà con đã tiếp tục bám đồng để kịp thời sản xuất.

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) công nhận sản phẩm “Chả cá sông Lam” và sản phẩm “Rau sạch An Tâm” đạt chuẩn OCOP hạng 3 sao đợt 5 năm 2024.

Ngoài lúa, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) chú trọng sản xuất các cây trồng chủ lực khác như: rau đậu thực phẩm, lạc, khoai lang…

Ông Nguyễn Đình Phúc ở TDP Hùng Dũng, thị trấn Đức Thọ (Hà Tĩnh) là người khởi xướng và truyền cảm hứng đổi mới sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân trên địa bàn.

Nhờ kỹ thuật chăm sóc bài bản, áp dụng khoa học công nghệ, hơn 70.000 gốc lan hồ điệp của Công ty TNHH Trí Đức Hà Tĩnh (xã Thạch Khê, Thạch Hà) sẵn sàng phục vụ thị trường tết.

Ít dịch bệnh, lợi nhuận cao là những ưu điểm mà mô hình nuôi cá vược trong lồng bè ở khu vực cửa sông Nhượng mang về cho bà con thôn Vĩnh Phúc, xã Nam Phúc Thăng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh).

Với nhiều giải pháp cụ thể, đến nay, Hà Tĩnh đã thành lập được 183 tổ khuyến nông cộng đồng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn tại các địa phương.

Với quy trình khép kín, trang bị máy móc hiện đại, mô hình trồng nấm đem về cho gia đình chị Bùi Thị Anh (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) lợi nhuận từ 250 - 300 triệu đồng/năm.

Để đảm bảo sản xuất vụ xuân 2025 thắng lợi, các đơn vị, địa phương ở Hà Tĩnh đã tập trung ra quân làm thủy lợi nội đồng, phấn đấu hoàn thành kế hoạch trong thời gian sớm nhất.

Trước tình hình thời tiết có những thay đổi, nhiệt độ giảm, cơ quan chuyên môn ngành NN&PTNT Hà Tĩnh đã chỉ đạo các biện pháp phòng, chống đói rét, dịch bệnh trên đàn vật nuôi.

Bức tranh nông thôn mới ở Thạch Hà sẽ có những thay đổi khi tới đây có 11 xã sẽ nhập vào TP Hà Tĩnh, đồng thời huyện có thêm 11 xã, thị trấn chuyển về từ huyện Lộc Hà. Các địa phương về thành phố sẽ khai thác tiềm năng, đón đầu cơ hội xây dựng NTM, đô thị văn minh; còn các xã của huyện Thạch Hà tiếp tục “giữ lửa” thực hiện nhiệm vụ xây dựng huyện NTM nâng cao.

Việc nhân rộng mô hình nuôi kiến vàng trên cây ăn quả có múi ở Hà Tĩnh là giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái bền vững.

Người ta vẫn gọi đùa anh Nguyễn Bằng Tấn (thôn Tiền Tiến, xã Đồng Môn, TP Hà Tĩnh) là "gã liều”, thậm chí là "gã gàn” khi hết lần này đến lần khác “vác” tiền nhà mua máy móc để sản xuất nông nghiệp. Nhưng, sự liều lĩnh ấy hoàn toàn không hề vô định mà bên trong người nông dân “chân lấm tay bùn” là một tư duy đột phá, sự quyết liệt trong cách làm để phát triển nông nghiệp hiện đại.

Thời điểm này, nhiều vùng trồng củ cải trên địa bàn Hà Tĩnh đang bước vào vụ thu hoạch chính, người dân tích cực bám đồng sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường.

Vừa tiên phong đi đầu, ông Nguyễn Xuân Bính - Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh thôn Lạc Sơn, xã Kỳ Lạc (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) còn tích cực hỗ trợ hội viên gây dựng mô hình kinh tế.

Vụ sản xuất năm 2025, ThaiBinh Seed dự kiến cung ứng hơn 120 tấn giống phục vụ bà con nông dân Hà Tĩnh.

Mô hình chăn nuôi gà sạch theo VietGAHP của Tổ hợp tác chăn nuôi gà Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vừa tạo ra sản phẩm an toàn, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân.

Thời điểm cuối năm này, các địa phương ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang tập trung đẩy nhanh tiến độ nâng cấp các tiêu chí NTM gắn với chỉnh trang cảnh quan xóm làng đón tết.

Việc nhân rộng mô hình kinh tế giúp người dân xã Đức Lĩnh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) ổn định cuộc sống, tạo “động lực” giúp địa phương sớm về đích xã nông thôn mới kiểu mẫu.

Sau thành công của những mô hình đầu tiên, nhiều hộ dân ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã "bắt tay" với Tập đoàn Quế Lâm để nuôi lợn theo hướng hữu cơ.

Cam Khe Mây ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã vào vụ thu hoạch. Dù năm nay sản lượng cam thấp hơn so với các năm trước nhưng giá bán cam Khe Mây đang cao, doanh thu lớn cho người trồng.

Với tinh thần dám nghĩ dám làm, anh Nguyễn Thanh Đồng (thôn Tân Hoa, xã Kim Hoa, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã xây dựng mô hình trồng cây cam bù giúp gia đình phát triển kinh tế bền vững.

Năm 2025, Hà Tĩnh phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 2,5%/năm; sản lượng lương thực đạt trên 65 vạn tấn; gieo cấy 59.097 ha lúa xuân...

Với việc tích cực triển khai chính sách trồng bổ sung, làm giàu rừng tự nhiên bằng các giống cây bản địa, hơn 4.300 ha rừng tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang phát triển tốt.

Ngày 4/3/2021, Bank of Korea đã công bố thu nhập bình quân đầu người (GNI per capita – 1인당 국민총소득) của người Hàn Quốc năm 2020 là 37,473,000원. Tính theo đô la Mỹ thì thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc đạt 31,755 USD, giảm 1,1% (360 USD) so với năm 2019 (32,115 USD).

Năm 2019 thu nhập bình quân là 37,435,000원Năm 2018 tương ứng là 36,787,000원Năm 2017 tương ứng là 33,636,000원 và 29,745$.Năm 2016 tương ứng là 31,984,000원 và 27,561$.Năm 2015 tương ứng là 30,935,000원 và 27,340$.

Tính theo đô la Mỹ, năm 2015 bị giảm, 2016 tăng nhẹ thì năm 2017 tăng mạnh, đến gần 2,200$, năm 2018 tăng cực mạnh, gần 3,700$ thì 2019 lại giảm đến 4.3%. Và năm 2020 lại giảm tiếp, 1.1%.

Tính theo tiền won Hàn Quốc, thu nhập bình quân của người Hàn mỗi năm đều tăng trên dưới 1 triệu won. Chỉ có năm 2020 là tăng rất ít vì dịch Covid19.

Đây là một con số rất quan trọng mà anh chị em muốn chuyển đổi sang tư cách lưu trú thường trú nhân/visa định cư F-5 cần chú ý để cân đối kế hoạch. Ngoài ra, visa thăm thân dài hạn F-1-15 với yêu cầu về mức thu nhập cũng cần nắm con số này. Mỗi khi gia hạn F-1-15 cho ba mẹ, thu nhập của bạn cũng phải đáp ứng yêu cầu của mỗi năm.

Tìm hiểu:– Visa định cư F-5-10 dành cho người có bằng đại học trở lên.– Visa định cư F-5-15 dành cho người có bằng tiến sĩ tại Hàn Quốc.– Visa định cư F-5-9 dành cho người có bằng tiến sĩ ngoài Hàn Quốc.– Visa thăm thân dài hạn F-1-15.

Đọc thêm:* GDP – tổng sản phẩm trong nước – 국내총생산*GNI – tổng sản lượng quốc gia – 국민총소득

Nếu cảm thấy bài viết hữu ích, hãy bấm LIKE/THÍCH Facebook Hàn Quốc Ngày Nay và giới thiệu cho bạn bè về bài viết này.❤ Hãy tham gia nhóm Hàn Quốc Ngày Nay – Thông tin Hàn Quốc để dễ dàng tìm hiểu, thảo luận về visa và các vấn đề khác tại Hàn Quốc.  Naviko- Nâng bước tương lai có thể hỗ trợ có phí nếu bạn không thể tự làm ( không có thời gian, không thể đi lại …) mọi thủ tục tại Hàn Quốc mặc dù đã đọc đầy đủ các bài hướng dẫn chi tiết.

Tổng cục Thống kê vừa công bố kết quả Khảo sát mức sống dân cư năm 2021. Theo đó, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết, năm 2021, thu nhập bình quân đầu người vẫn tiếp tục giảm so với năm 2020 do tác động của đại dịch COVID-19 nhưng cơ cấu thu nhập vẫn chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ hơn với tỷ trọng các khoản thu từ tiền công, tiền lương có xu hướng tăng và tỷ trọng thu từ hoạt động tự làm nông, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng ngày càng giảm.

“Mặc dù, thu nhập của dân cư có giảm so với năm 2020 nhưng tỷ lệ hộ nghèo vẫn giảm do Chính phủ thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội”, lãnh đạo Tổng cục Thống kê nhấn mạnh.

Cụ thể, số nhân khẩu bình quân 1 hộ năm 2021 là 3,6 người/hộ. Nhân khẩu bình quân của các hộ ở khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị; các hộ có thu nhập càng cao thì số nhân khẩu bình quân 1 hộ càng thấp. Vùng có số nhân khẩu bình quân 1 hộ cao nhất là vùng Trung du và miền núi phía Bắc (4 người/hộ) và thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ (3,3 người/hộ).

Trong giai đoạn 2010 - 2021, số nhân khẩu bình quân 1 hộ giảm nhẹ qua các năm, từ 3,9 người/hộ năm 2010 xuống 3,6 người/hộ năm 2021.

Ngược lại với xu hướng giảm của quy mô hộ gia đình và số người trong độ tuổi lao động thì tỷ lệ phụ thuộc tăng nhẹ trong giai đoạn 2010-2021, từ 0,55 năm 2010 đến 0,71 năm 2021.

Thu nhập bình quân 1 người/tháng năm 2021 theo giá hiện hành đạt 4,205 triệu đồng, giảm 1,1% so với năm 2020. Thu nhập bình quân 1 người/ tháng năm 2021 ở khu vực thành thị đạt 5,388 triệu đồng, cao gấp gần 1,5 lần khu vực nông thôn (3,486 triệu đồng).

Trước năm 2019, thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng, tuy nhiên sau 2019 do tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, thu nhập có xu hướng giảm dần. Tốc độ giảm thu nhập ở khu vực thành thị nhiều hơn so với khu vực nông thôn. So với năm 2020, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2021 ở khu vực thành thị giảm 3,6%, trong khi thu nhập bình quân 1 người 1 tháng ở khu vực nông thôn không thay đổi đáng kể.

Trong năm 2021, vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất là vùng Đông Nam Bộ (5,794 triệu đồng/người/tháng) và thấp nhất là vùng Trung du và miền núi phía Bắc (2,837 triệu đồng/người/tháng).

Nhóm hộ giàu nhất (nhóm gồm 20% dân số giàu nhất - nhóm 5) có thu nhập bình quân 1 người 1 tháng đạt 9,184 triệu đồng cao gấp 8 lần so với nhóm hộ nghèo nhất (nhóm gồm 20% dân số nghèo nhất - nhóm 1).

Tổng cục Thống kê cũng chỉ ra, cơ cấu thu nhập đang chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ hơn. Tỷ trọng các khoản thu từ tiền công, tiền lương có xu hướng tăng dần từ năm 2010 đến nay, từ 44,9% năm 2010 lên đến 56,7% năm 2021. Ngược lại, tỷ trọng thu từ hoạt động tự làm nông, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng ngày càng giảm, từ 20,1% năm 2010 xuống còn 10,8% năm 2021.

Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều năm 2021 là 4,4%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với năm 2020, Trung du và miền núi phía Bắc là vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước (13,4%). Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm liên tục trong giai đoạn 2016 - 2021, trung bình mỗi năm giảm khoảng 1 điểm phần trăm.

Xét riêng về 10 chỉ số phản ánh mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản thì các hộ gia đình Việt Nam năm 2021 thiếu hụt nhiều về bảo hiểm y tế và giáo dục người lớn (mức độ thiếu hụt lần lượt là 17,8% và 11,3%).

Khảo sát mức sống dân cư năm 2021 được tiến hành theo Quyết định số 95/QĐ-TCTK ngày 29/1/2021 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê. Khảo sát mức sống dân cư năm 2021 là cuộc điều tra chọn mẫu nhằm thu thập thông tin để tổng hợp, biên soạn các chỉ tiêu thống kê quốc gia về mức sống hộ dân cư, đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê cho các cấp, các ngành để đánh giá mức sống, tình trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo của dân cư theo hướng tiếp cận đa chiều.

Cuộc khảo sát này được tiến hành trên phạm vi 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm 47.000 hộ đại diện cho toàn quốc, khu vực thành thị, nông thôn, 6 vùng địa lý, tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. Khảo sát này sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp để thu thập các thông tin nhằm tính toán các chỉ tiêu về nghèo đa chiều, thu nhập và một số chỉ tiêu liên quan khác.