Bạn anhtuan_vo89 thân mến! Nhân viên Tín dụng ngân hàng là tên gọi chung cho tất cả các nhân viên ngân hàng mà công việc của họ có liên quan đến lĩnh vực tín dụng. Nên, tên gọi chung cho "nhân viên tín dụng" đôi khi khó xác định và thường thì tùy mỗi ngân hàng có cách gọi khác nhau. Nhưng có một cách đơn giản hơn đó là phân chia "nhân viên tín dụng" ra thành nhiều chức danh cụ thể. Ví dụ: Chuyên viên Quan hệ khách hàng, Chuyên viên Thẩm định tín dụng, Chuyên viên Quản trị tín dụng, Chuyên viên Quản trị rủi ro tín dụng,... và từng chức danh lại chia ra thành nhiều lĩnh vực như cá nhân hay doanh nghiệp... Mỗi ngân hàng có mỗi cách gọi khác nhau cho từng chức danh, có thể là cho lạ hoặc do chức danh kiêm nhiệm... vì vậy mình không thể trả lời chính xác cho bạn tên tiếng Anh của từng chức danh được. Riêng tại VPBank, nơi mình đang công tác thì Chuyên viên Tư vấn tín dụng tiêu dùng được gọi là consultant credit (CC), hoặc Quản lý bán hàng thì gọi là Sale Supervisor (SS)... Đôi lời chia sẽ, chúc bạn sức khỏe...
Bạn anhtuan_vo89 thân mến! Nhân viên Tín dụng ngân hàng là tên gọi chung cho tất cả các nhân viên ngân hàng mà công việc của họ có liên quan đến lĩnh vực tín dụng. Nên, tên gọi chung cho "nhân viên tín dụng" đôi khi khó xác định và thường thì tùy mỗi ngân hàng có cách gọi khác nhau. Nhưng có một cách đơn giản hơn đó là phân chia "nhân viên tín dụng" ra thành nhiều chức danh cụ thể. Ví dụ: Chuyên viên Quan hệ khách hàng, Chuyên viên Thẩm định tín dụng, Chuyên viên Quản trị tín dụng, Chuyên viên Quản trị rủi ro tín dụng,... và từng chức danh lại chia ra thành nhiều lĩnh vực như cá nhân hay doanh nghiệp... Mỗi ngân hàng có mỗi cách gọi khác nhau cho từng chức danh, có thể là cho lạ hoặc do chức danh kiêm nhiệm... vì vậy mình không thể trả lời chính xác cho bạn tên tiếng Anh của từng chức danh được. Riêng tại VPBank, nơi mình đang công tác thì Chuyên viên Tư vấn tín dụng tiêu dùng được gọi là consultant credit (CC), hoặc Quản lý bán hàng thì gọi là Sale Supervisor (SS)... Đôi lời chia sẽ, chúc bạn sức khỏe...
Theo cách tính ngũ cách dành cho tên người Việt, Nhật Long là một tên thuộc hành Hỏa. Về số lý, tên này thuộc quẻ “Danh tài kiêm đắc”, là một quẻ mang vận số “Đại Cát”, biểu thị về “may mắn, hạnh phúc giàu sang”, cụ thể:
“Số đại cát được cả phúc, lộc, thọ, vạn sự như ý, gia đình hưng thịnh, hưởng tận vinh hoa giống như có khí lành từ hướng Đông lại, thiên trường địa cửu nhưng phải giỏi nắm bắt cơ hội. ”
Do đó, khi ghép 2 hán tự này lại ta sẽ có tên tiếng Trung của Nhật Long là 日隆.
Vậy nên, tên “Nhật Long” tiếng Hàn sẽ là 일륭 hoặc 일 융 .
Người mang mệnh Kim sẽ sinh năm 1924, 1925, 1932, 1933, 1940, 1941, 1954, 1955, 1962, 1963, 1984, 1985, 1970, 1971, 1992, 1993, 2000, 2001, 2014, 2015, 2022, 2023, 2030, 2031.
Người mang mệnh Mộc sinh sẽ sinh vào các năm: 1928, 1929, 1942, 1943, 1950, 1951, 1958, 1959, 1972, 1973, 1980, 1981, 1988, 1989, 2002, 2003, 2010, 2011, 2019, 2032, 2033, 2040, 2041.
Người mang mệnh Hỏa sẽ sinh năm 1926, 1927, 1934, 1935, 1948, 1949, 1956, 1957, 1964, 1965, 1978, 1979, 1986, 1987, 1994, 1995, 2008, 2009, 2016, 2017, 2024, 2025, 2038, 2039.
Mệnh Thổ sinh vào các năm: 1930, 1931, 1939, 1938, 1946, 1947, 1960, 1961, 1968, 1969, 1977, 1976, 1990, 1991, 1998, 1999, 2006, 2007, 2020, 2021, 2028, 2029,2036, 2037.
Từ đây ta có thể chia ra 2 trường hợp:
Tuy nhiên, giải mã này chỉ mang tính chất tham khảo vì để chính xác nhất thì cần có đầy đủ họ tên hán tự phồn thể. Do đó, bạn không nên quá lo lắng nếu quẻ biểu thị vận số của tên “Nhật Long” là quẻ Hung. Hơn nữa, họ tên chỉ là một trong rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vận số con người. Chính vì thế, nếu muốn cải biến vận mệnh thì điều quan trọng nhất vẫn là “hành thiện tích đức, tu tâm dưỡng tính”.
TPO - Bộ trưởng Quốc phòng Đức cho biết, việc chuyển giao tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine sẽ không làm thay đổi tình hình chiến trường ở Ukraine.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Đức Boris Pistorius, trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình ARD, cho biết, việc cung cấp tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine sẽ không có tác động nhiều đến tình hình xung đột hiện tại.
Khi được hỏi về khả năng Đức cung cấp tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine, quan chức này nhấn mạnh: "Việc thảo luận về vấn đề này tính đến nhiều yếu tố, bao gồm an ninh quốc gia Đức và chiến lược của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Mọi quyết định đều phải được cân nhắc kỹ lưỡng".
Bộ trưởng Pistorius nhấn mạnh, "Taurus không phải là vũ khí thay đổi cuộc chơi. Nhiệm vụ của chúng tôi thì khác. Bây giờ chúng tôi phải đảm bảo Ukraine tiếp tục nhận được nguồn cung cấp vũ khí bền vững".
Hồi tháng 9, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cảnh báo việc cung cấp tên lửa hành trình cho Ukraine sẽ đồng nghĩa với việc tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột với Nga.
Hôm thứ Sáu (15/11), Thủ tướng Scholz đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin sau gần hai năm. Trong cuộc điện đàm, ông Scholz đã tái khẳng định quyết tâm của Berlin trong việc hỗ trợ Kiev.
Nhà lãnh đạo Đức đang phải đối mặt với cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm và cuộc bầu cử vào đầu năm sau, sau khi liên minh cầm quyền sụp đổ vì bất đồng về ngân sách. Berlin đã chuyển hàng tỷ USD từ ngân sách trong nước cho kiev trong những năm gần đây.
Cuộc phỏng vấn của ông Pistorius diễn ra vào thời điểm truyền thông phương Tây đưa tin Tổng thống sắp mãn nhiệm Joe Biden của Mỹ đã cho phép Ukraine sử dụng hệ thống tên lửa chiến thuật tầm xa (ATACMS) để tấn công vào lãnh thổ của Nga. Ngoài ra, có thông tin cho biết Anh và Pháp cũng đã "bật đèn xanh" cho Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để thực hiện hành động tương tự.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nhiều lần cảnh báo, rằng việc mở rộng các cuộc tấn công bằng vũ khí tầm xa của phương Tây sẽ "thay đổi bản chất của cuộc xung đột" và cho thấy sự tham gia trực tiếp của NATO vào cuộc chiến.
Taurus là sản phẩm của liên doanh giữa MBDA Deutschland và công ty Saab Bofors Dynamics AB. Đầu những năm 2000, Đức đã đặt hàng 600 tên lửa Taurus cho lực lượng không quân nước này.
Tên lửa có chiều dài 5m, sải cánh 2,1m, trọng lượng 1.400kg, vận tốc cận âm khoảng 1.100km/h. Taurus được thiết kế để gây sát thương chính xác cao cho các mục tiêu kiên cố ở cự ly lên tới 500km.
Tên lửa trang bị đầu đạn kép nặng 500kg, có thể xuyên thủng lớp bê tông dày tới 6m với độ chính xác tới 2-3 m. Điểm đặc biệt của Taurus là nếu không xác định được mục tiêu, tên lửa sẽ tự hủy trên không để tránh hậu quả không mong muốn.
Bộ Quốc phòng (tiếng Anh: Ministry of Defence) là tên gọi chung cho một phần thuộc Chính phủ trong một quốc gia được chia thành các Bộ, hoặc các phòng, ban, chịu trách nhiệm về các vấn đề quốc phòng. Một bộ phận như vậy thường gồm tất cả các chi nhánh đơn vị của Quân đội và thường được quản lý bởi một Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Tùy theo mỗi quốc gia, tùy theo thời điểm, cơ quan này có thể mang những tên gọi khác nhau, tuy nhiên, chúng đều có một điểm chung là đảm nhận việc quản lý quân sự và hệ thống quân đội của quốc gia đó.[1]
Từ khoảng những năm 1700, do những nhu cầu về tài nguyên, nhân lực của một số nước Tư bản như Đế quốc Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản..., tổ chức Quân đội của họ đã được hình thành từ lâu. Tuy nhiên, để lãnh đạo, bảo đảm về mặt chỉ huy quản lý điều hành thống nhất trong Quân đội các nước đó nên Chính phủ hay Quốc hội các nước đó đã thành lập một cơ quan chỉ huy quân đội cao nhất (như Bộ Lục quân, Bộ Hải quân, Bộ Không quân). Trên cơ sở đó, từ cuối những năm 1700, Họ đã thành lập một tổ chức Chỉ huy điều hành quản lý chung trong Lực lượng Vũ trang được đặt tên là Bộ Lực lượng Vũ trang hay Bộ Chiến tranh.[2] Kể từ đó trở đi, Quân đội của một số nước Tư bản được điều hành trực tiếp bởi một vị Bộ trưởng (thường là dân sự hoặc do một vị tướng đảm trách).[3]
Tiền thân sớm nhất của Bộ Chiến tranh phải kể đến là Đế quốc Hoa Kỳ [4] được thành lập từ năm 1789 với tên gọi ban đầu là Cục Chiến tranh như là một cơ quan dân sự để quản lý quân đội dưới sự chỉ huy của Tổng thống Hoa Kỳ, sau đó là Đế quốc Nga thành lập vào năm 1802. Riêng Đế quốc Nhật Bản thành lập Bộ Lục quân từ những năm 1872. Mãi sau này các nước Tư bản ở Châu Âu cũng dần thành lập các Bộ Chiến tranh hoặc Bộ Quốc phòng của đất nước mình.
Tên gọi Bộ Quốc phòng xuất hiện sớm nhất vào khoảng những năm 1920 của Thế kỷ 20 tại các quốc gia Tư bản và một số nước Cộng hòa, Vương quốc. Một số nước thì đổi tên, một số nước thì thành lập mới, nhưng đa phần đều có mục đích chung là tổ chức một cơ quan thống nhất nhằm quản lý, điều hành Quân đội hoặc Lực lượng Vũ trang của đất nước mình. Và cho đến ngày nay, tên gọi Bộ Quốc phòng là khá phổ biến trên gần 150 quốc gia trên thế giới. Bởi vì, hai từ Quốc phòng mang ý nghĩa chiến lược là Phòng thủ Bảo vệ Tổ quốc.
Tổ chức của Cơ quan Chỉ huy Quân đội cấp chiến lược của một quốc gia thường là quy định theo Đạo Luật, Luật của từng quốc gia đó. Tuy nhiên, có một số quốc gia theo Hiến pháp và Sắc Lệnh, Lệnh do Quốc hội hoặc Nguyên thủ cao nhất ban hành về việc quy định tổ chức chung của Bộ Chiến tranh hay Bộ Quốc phòng của Quốc gia đó.[5]
Ngày nay tổ chức chung của Bộ Quốc phòng của các quốc gia gồm các bộ phận như sau:
Dưới đây là danh sách Bộ Quốc phòng các quốc gia sắp xếp theo thứ tự Abc: