Bạn đang dự định học tiếng Đức và cần tìm thông tin về ngữ pháp tiếng Đức để chuẩn bị cho quá trình học của mình. Tham khảo ngay nhé!
Bạn đang dự định học tiếng Đức và cần tìm thông tin về ngữ pháp tiếng Đức để chuẩn bị cho quá trình học của mình. Tham khảo ngay nhé!
Khi nói kính ngữ của tiếng Việt, bạn chỉ cần sử dụng từ xưng hô phù hợp hoặc thêm từ “ạ” ở cuối câu. Nhưng trong tiếng Hàn, hình thức của từ biến đổi hoặc sử dụng từ khác khi các bạn dùng kính ngữ.
생일: Sinh nhật → 생신: Sinh nhật (Kính ngữ)
Vĩ tố là phần có hình thái biến đổi khi chia ở vị từ hay “이다”.
Tiếng Việt cũng có những từ hơi giống vĩ tố trong tiếng Hàn như “chứ”, “hả”, “nhé”… nhưng không nhiều như tiếng Hàn.
Tiếng Hàn khó hơn các ngoại ngữ khác vì có hệ thống phức tạp, tuy nhiên, nếu chọn được sách hay giáo trình học ngữ pháp tiếng Hàn chuẩn như cuốn Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng sơ cấp thì bạn sẽ đỡ “nhọc nhằn” hơn rất nhiều trong công cuộc chinh phục ngữ pháp tiếng Hàn.
Nếu các bạn cần tư vấn về sách học ngữ pháp tiếng Hàn, hãy inbox ngay cho Mcbooks nhé!
Mcbooks tự hào là nhà xuất bản sách học tiếng Hàn hàng đầu tại Việt Nam.
Tất cả ngữ pháp TOPIK I bên dưới đã được giải thích đầy đủ, chi tiết và phân chia theo thứ tự chữ cái phụ âm và nguyên âm rất dễ để tìm kiếm. Bạn hãy NHẤN VÀO TÊN NGỮ PHÁP (chữ màu xanh bên dưới) để xem chi tiết cách dùng, ví dụ và các so sánh kèm theo nhé.
Chúc các bạn học và thi tốt !!!
XEM THÊM: – TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ 420 NGỮ PHÁP TOPIK II => BẤM VÀO ĐÂY – Theo dõi trang facebook tụi mình để cập nhật các bài học: Bấm vào đây để xem
7 bất quy tắc trong tiếng Hàn: 1. Bất quy tắc ‘ㅂ’: Bấm vào đây 2. Bất quy tắc ‘ㄷ’: Bấm vào đây 3. Bất quy tắc ‘ㄹ’: Bấm vào đây 4. Bất quy tắc ‘르’: Bấm vào đây 5. Bất quy tắc ‘ㅡ’: Bấm vào đây 6. Bất quy tắc ‘ㅎ’: Bấm vào đây 7. Bất quy tắc ‘ㅅ’: Bấm vào đây
– Học ngữ pháp tiếng Hàn trung cấp + cao cấp: Tại đây và Tại đây
Là một người đang sống và làm việc tại Hàn Quốc. Hy vọng các bài viết trên blog sẽ có ích cho bạn. Vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức, nếu bạn muốn chia sẻ đến người khác xin hãy gửi link chia sẻ hay dẫn nguồn bài viết. Cảm ơn vì đã ghé thăm blog của mình. Liên hệ: [email protected]
Primary diploma (Bằng tốt nghiệp tiểu học) Hight school diploma (Bằng tốt nghiệp cao học) [...]
A1 là trình độ cơ bản nhất nên ngữ pháp cũng khá đơn giản. Ở trình độ này, một số ngữ pháp tiếng Đức A1 sẽ được học như:
- Chia động từ ở thì hiện tại. - Động từ tách - không tách. Có lúc sẽ tách riêng và đứng cuối câu, khi thì lại phải ghép liền động từ để mang đến một ý nghĩa mới.
- Mô tả về thời gian. Có hai dạng thời gian trong tiếng Đức là chính thống và không chính thống.
- Chia động từ ở thì quá khứ Perfekt và Präteritum - đây là hai quá khứ trong tiếng Đức.
- Đặt câu hỏi với hai dạng câu hỏi: câu hỏi mang tính quyết định (Ja/Nein Fragen) và câu hỏi có từ để hỏi (W – Fragen).
- Học về hai mạo từ phủ định kein/nicht.
- 3 dạng đặt câu mệnh lệnh tương ứng: Sie – Form , Ihr Form và Du – Form.
- Làm quen 3 trong 4 cách trong tiếng Đức (Nominativ, Dativ, Akkusativ). Đây là nền tảng quan trọng để sau này bạn học những kiến thức cao hơn.
- Làm quen với đại từ sở hữu trong cách 1 và cách 4.
- Chia đuôi tính từ tùy vào các cách.
- Động từ khuyết thiếu và cách sử dụng cho đúng.
- Đại từ nhân xưng trong cách 1 và cách 4.
Bạn có thể tham khảo thêm các kiến thức du học và góc chia sẻ về văn hóa và cách giao tiếp ở Đức để hiểu rõ hơn nhé!
Ở trình độ A2 này thì ngữ pháp sẽ được nâng cao hơn. Nội dung chính bạn sẽ được học là:
- Câu hỏi gián tiếp, với mục đích trần thuật lại nội dung đã được hỏi.
- Mẫu câu nói chỉ nguyên nhân: weil/denn.
- Cách dùng so sánh hơn và so sánh nhất.
- Câu miêu tả mục đích um …. zu và damit. Um …. zu dùng khi cả hai câu có cùng chủ ngữ. Damit được dùng khi hai câu sẽ có chủ ngữ khác nhau.
- Thể bị động trong tiếng Đức: Zustands và Vorgangspassiv. Ở trình độ A2, sẽ tập trung chủ yếu vào Vorgangspassiv.
- Cách nói về sự sở hữu: Genitiv.
- Liên từ chỉ thời gian trong quá khứ als và wenn.
- Động từ khuyết thiếu trong thì Präteritum.
- Đại từ nhân xưng - đại từ sở hữu ở cách 3.
Trình độ B1, sẽ ôn tập lại kiến thức của 2 trình độ trước. Ngoài ra, sẽ học cách xây dựng câu ngắn hơn, nội dung phức tạp hơn.
- Các liên từ đối lập: Obwohl, trotzdem.
- Liên từ đôi: entweder…. oder, weder… noch, nicht nur…. sondern auch, zwar…. aber , je…. desto.
- Cấu trúc câu động từ nguyên thể đi cùng zu.
- Genitiv và câu ghép ở cách 2.
- Giới từ wegen mục đích chỉ nguyên nhân.
- Thì tương lai I với nội dung chỉ những dự định, kế hoạch, những dự đoán, lời hứa.
- Thể giả định II (Konjunktiv II) - đây là kiến thức ngữ pháp quan trọng và được áp dụng nhiều để đi thi.
- Phân từ I (Partizip I) là tính từ được hình thành từ động từ, diễn tả hành động chủ động.
- Thì quá khứ hoàn thành (Plusquamperfekt) diễn tả hành động xảy ra trước hành động khác trong quá khứ.
- Động từ lassen sử dụng như động từ độc lập hoặc động từ khuyết thiếu (Modal Verb). Với mỗi vai trò thì nó lại có ý nghĩa, cách hình thành thì quá khứ khác nhau.
Trong tiếng Hàn, động từ được đặt ở cuối câu, nhưng trong tiếng Việt, động từ lại đứng sau chủ ngữ.
Vì lý do này nên các bạn thường sai khi viết tiếng Hàn.
Gợi ý cho các bạn một số tài liệu học ngữ pháp tiếng Đức hiệu quả miễn phí 100%:
Deutsch aber Hallo: là bộ sách có giải thích ngữ pháp ngắn gọn và dễ hiểu. Sách đưa ra khá nhiều ví dụ cụ thể về ngữ pháp và có thể học thực hành sau khi đọc lý thuyết. Khuyết điểm là sách không có đáp án, nên hơi trở ngại khi muốn so sánh.
- Tài liệu tự học tiếng Đức A1 - Deutsch aber Hallo A1: https://www.deutschkurse-passau.de/JM/images/stories/SKRIPTEN/a1_skript_gr.pdf.
- Tài liệu học tiếng Đức A2 - Deutsch aber Hallo A2: https://www.deutschkurse-passau.de/JM/images/stories/SKRIPTEN/a2_skript_gr.pdf
- Tài liệu tiếng Đức B1 - Deutsch aber Hallo B1:
+ https://www.deutschkurse-passau.de/JM/images/stories/SKRIPTEN/b1_skript_gr.pdf
+ https://mein-deutschbuch.de/startseite.html.
Qua bài viết trên đã giới thiệu cho các bạn một số kiến thức cơ bản về ngữ pháp tiếng Đức. Hy vọng với những thông tin trên bạn sẽ một phần nào nắm được những gì mình sẽ học theo từng cấp độ. Nếu bạn còn thắc mắc gì về các cách học tiếng Đức hay các khóa học tiếng Đức tại trung tâm. Hãy liên hệ với Hướng nghiệp quốc tế Việt Chí, chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn để bạn biết thêm nhiều thông tin hơn nhé!
Hotline của chúng tôi: 0919843873
Ngữ pháp tiếng Hàn có khó không là thắc mắc của rất nhiều bạn khi mới bắt đầu học tiếng Hàn.
Thực ra, để nói được tiếng Hàn sẽ không quá khó, thường chỉ mất nửa năm đến 1 năm là bạn đã có thể giao tiếp bằng tiếng Hàn nếu như học tập chăm chỉ.
Tuy nhiên, để viết và thành thạo được ngữ pháp tiếng Hàn lại là việc khá khó đối với nhiều người bởi những lý do sau:
Nhiều người lần đầu biết tiếng Đức đều cho rằng đây là ngôn ngữ không dễ “nuốt” và có ngữ pháp khá rắc rối. Theo một khảo sát, có khoảng 70% học viên đánh giá tiếng Đức khó; còn lại thì cho là không hề khó.
Tuy nhiên, nếu xét về độ khó của các ngôn ngữ khác trên toàn thế giới thì tiếng Đức không nằm trong top những ngôn ngữ khó nhất thế giới (các ngôn ngữ khó là Ả Rập, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản và Hungary).
Ít ai nghĩ rằng đây cũng là một ngôn ngữ lợi thế cho người Việt. Bởi phần phát âm và đánh vần của tiếng Đức khá giống với tiếng Việt. Nếu so với tiếng Anh, học viên thường cảm thấy tiếng Đức khó hơn. Bởi có thể các bạn đã tiếp xúc với tiếng Anh từ lâu nên đã quen với hầu hết cấu trúc câu.
Hơn nữa, khi bắt đầu học ngôn ngữ mới đều gặp các khó khăn khác nhau trong việc thích nghi, làm quen từ vựng, ngữ pháp đến giao tiếp. Vì tiếng Đức là ngôn ngữ ít phổ biến và còn khá mới ở Việt Nam, đòi hỏi học viên phải thật kiên trì mới có thể đạt được mục đích cuối cùng.
Xem thêm: Học tiếng Đức online - Top 8 website giúp bạn học hiệu quả và miễn phí
Nếu nói tiếng Đức khó, chắc hẳn là phần ngữ pháp. Đây là một trong những yếu tố gây trở ngại cho người học tiếng Đức. Càng học, bạn sẽ càng dễ dàng nhận ra khung văn phạm và cấu trúc câu tiếng Đức khá là rắc rối và đau đầu.
Một khung có thể gồm nhiều lớp câu, nhiều tầng cấu tạo thành câu phức đôi, hay thậm chí có thể dài cả trang giấy. Đồng nghĩa với việc dù bạn có thể đối thoại giao tiếp tiếng Đức dễ dàng nhưng chưa chắc sẽ hiểu hết ý của những câu văn dài phức tạp.