Mẹ Bầu Dư Ối Nên Làm Gì

Mẹ Bầu Dư Ối Nên Làm Gì

Dư ối có nguy hiểm không; hay mẹ cần làm gì khi bị dư ối là một vấn đề khiến không ít bà bầu lo lắng và suy nghĩ. Vậy có cách nào khắc phục cũng như điều trị tình trạng nước ối quá nhiều trong quá trình mang thai hay không? Cùng Bibo Mart tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Dư ối có nguy hiểm không; hay mẹ cần làm gì khi bị dư ối là một vấn đề khiến không ít bà bầu lo lắng và suy nghĩ. Vậy có cách nào khắc phục cũng như điều trị tình trạng nước ối quá nhiều trong quá trình mang thai hay không? Cùng Bibo Mart tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Mẹ cần làm gì khi có dấu hiệu dư ối?

Nếu thật sự cảm thấy mình có những dấu hiệu của dư ối, mẹ bầu nên đến bệnh viện kiểm tra để biết chắc chắn tình trạng của mình. Tùy vào mức độ nghiêm trọng, các bác sỹ sẽ có phương án điều trị phù hợp để mẹ chóng hồi phục.

Nếu vấn đề ở mẹ chỉ là nhẹ, bác sĩ chuyên môn sẽ cho mẹ uống thuốc lợi tiểu để rút bớt phần nước ối dư và điều hòa lại. Hoặc có thể, các bác sĩ sẽ dùng các liệu pháp khác để cải thiện tình trạng này.

Bên cạnh đó, có một số trường hợp bác sĩ sẽ yêu cầu bà bầu nhập viện trước kì hạn để sinh hoặc mổ nếu cần thiết. Điều này nhằm tránh các trường hợp xấu nhất xảy ra cho cả mẹ và bé.

Nước ối là bộ phận quan trọng đối với cả thai nhi và mẹ bầu. Một trong những tình trạng mà thai phụ thường gặp với ối là dư ối. Vậy dư ối có gây nguy hiểm gì với bà bầu không? Thai phụ cần làm gì khi bị dư ối? Bài viết sau sẽ cung cấp các kiến thức cần thiết cho mẹ bầu.

Ối là phần bao bọc xung quanh thai nhi khi còn trong tử cung của mẹ. Nước ối có vai trò quan trọng vì là môi trường dinh dưỡng và phát triển cho thai nhi. Ngoài ra, màng ối còn có chức năng chống va đập hay nhiễm trùng do tác nhân bên ngoài. Thông thường, lượng nước ối sẽ thay đổi cho phù hợp với quá trình phát triển của bé, cụ thể:

Khi lượng nước ối tăng lên khoảng 1000 - 1500 mL thì được xem là dư ối, nếu vượt quá 2000 mL thì được gọi là đa ối.

Tùy vào tình trạng mà dư ối có thể gây hại đến thai phụ và thai nhi:

Dư ối cấp thường diễn ra trong tam cá nguyệt thứ 2, cũng là loại dư ối nguy hiểm với mẹ và thai nhi nhất:

Dư ối mạn thường xảy ra vào tam cá nguyệt thứ 3, chiếm tỷ lệ 95% các trường hợp mắc dư ối.

Dư ối có nguy hiểm không? Triệu chứng dư thừa nước ối

Theo nghiên cứu, khoảng 1% bà bầu có nguy cơ đối mặt với vấn đề thừa nước ối. Những dấu hiệu giúp bà bầu nhận biết mình thừa nước ối là các triệu chứng đau lưng, phù chi và thở dốc có dấu hiệu tăng lên hơn so với mức bình thường. Ngoài ra, mẹ có thể đọc thêm triệu chứng cụ thể của từng loại dư ối:

Hiện tượng dư nước ối cấp ở bà bầu thường xảy ra vào tuần thứ 16-20 trong quá trình mang thai. Nếu không biết kịp thời, bà bầu có thể sẽ chuyển dạ sớm; hoặc xấu nhất có thể gây sảy thai.

Dị dạng cấu trúc thai nhi phải được loại trừ bằng phương pháp siêu âm khi xuất hiện hiện tượng dư thừa nước ối. Nguyên nhân chính là do dư ối cấp tính sẽ gây nhiều biến dạng cho thai nhi như: tắc nghẽn thực quản hoặc đoạn cao của ống tiêu hóa, tật nứt cột sống, quái thai vô sọ… và nhiều tác hại không lường trước được.

Đa ối mãn chiếm 95% các trường hợp đa ối. Triệu chứng này thường xuất hiện ở những tháng cuối thai kì ở bà bầu. Ở giai đoạn này, bệnh đa ối mãn phát triển tương đối chậm nên các bà bầu dễ thích nghi với các triệu chứng. Do đó, bà bầu sẽ không đau nhiều, khó thở nhiều như khi mắc đa ối cấp. Nhưng đến một giai đoạn khi nước ối đã tăng nhiều lên thì mẹ bầu sẽ cảm nhận rõ được sự bất thường.

Trong trường hợp này, thai nhi cũng có thể mắc phải các dị tật về tiêu hóa do phải chịu áp lực từ nước ối; đồng thời có thể bị nhẹ cân hơn những trẻ khác khi sinh ra.

Những dấu hiệu nhận biết triệu chứng đa ối cấp là:

Những thực phẩm nên hạn chế khi bị dư ối

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc "bà bầu dư ối nên kiêng gì?" một cách chi tiết và khoa học. Bằng cách hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều nước, muối và đường, kết hợp với việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, mẹ bầu có thể cải thiện tình trạng dư ối và bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài việc điều chỉnh chế độ ăn uống, mẹ bầu cũng nên tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, thường xuyên đi khám thai để kiểm soát tình hình.

Nguyên nhân gây ra dư ối mang thai

Dư ối khi mang thai có thể xuất phát từ các bất thường ở cả mẹ và bé.

Thai phụ dễ mắc phải tình trạng dư ối khi:

Dịch ối được hấp thụ vào cơ thể thai nhi thông qua việc nuốt và thải của bé. Do vậy, nếu lượng ối tăng cao thì rất có thể là do thai nhi mắc phải:

Tùy theo tình trạng dư ối mà bác sĩ sẽ có cách điều trị phù hợp:

Dư ối và đa ối là tình trạng dễ gặp phải ở các bà bầu. Dư ối nếu để lâu sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của thai nhi và mẹ bầu. Mẹ bầu cần chủ động phòng tránh và thăm khám thai nhi để phòng ngừa tình trạng xấu nhất.

ThS. BS. Lê Võ Minh HươngP. Công tác xã hội

Lượng nước ối là một trong những vấn đề rất được quan tâm trong thai kỳ. Có lẽ khá nhiều mẹ bầu cảm thấy hoang mang khi bác sĩ thông báo thai có nước ối ít hoặc thiểu ối. Vậy thiểu ối là gì? Nguyên nhân nào gây ra thiểu ối? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.

Trong suốt thai kỳ, nước ối có tác dụng như một lớp đệm giúp bảo vệ thai nhi và dây rốn, tạo không gian để thai cử động và phát triển. Thiểu ối là tình trạng khi lượng nước ối bao quanh em bé thấp hơn ngưỡng bình thường. Tình trạng này có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai và tăng nguy cơ dây rốn bị chèn ép gây thiếu máu thai nhi. Bên cạnh đó, bất thường lượng nước ối cũng là một dấu hiệu gián tiếp cho thấy có bất thường của mẹ, thai hoặc bánh nhau.

Thông thường khi khám thai, mẹ bầu sẽ được bác sĩ cảnh báo sớm khi lượng ối ở mức ít chứ chưa đến mức thiểu ối.

Chẩn đoán được thực hiện thông qua siêu âm thai, bằng cách đo các chỉ số ối.

Thiểu ối có thể đơn giản là do vỡ ối hoặc nước ối bị rò rỉ ra ngoài. Trước khi nghĩ đến nguyên nhân khác, bác sĩ sẽ luôn khám để loại trừ nguyên nhân này.

Mặc khác, thiểu ối có thể liên quan đến các tình trạng bất thường sau:

Cũng có những trường hợp thiểu ối không rõ nguyên nhân gây ra.

Thiểu ối có ảnh hưởng như thế nào đến thai kỳ?

Thiểu ối có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào nhưng thường gặp nhất vào 3 tháng cuối thai kỳ.

Phần lớn mẹ bầu có chẩn đoán thiểu ối trong 3 tháng cuối có thể sinh con khỏe mạnh. Tuy nhiên có nguy cơ thai chậm thăng trưởng, dây rốn bị chèn ép và tăng nguy cơ phải mổ lấy thai.

Nếu thiểu ối được phát hiện trước 28 tuần, các nguy cơ cho thai sẽ lớn hơn, có thể bao gồm sảy thai, sinh non, dị tật bẩm sinh và thai chết lưu.

Mẹ bầu nên làm gì khi có chẩn đoán thiểu ối khi mang thai?

Không có biện pháp nào được chứng minh là có thể làm tăng lượng nước ối lâu dài. Nhưng nếu bị thiểu ối, bạn nên áp dụng một số cách có thể giúp tăng lượng ối tạm thời:

Có thể ngăn ngừa thiểu ối không?

Hiện vẫn không có cách nào để ngăn ngừa thiểu ối. Mặc dù vậy, chúng ta có thể quản lý được một số tình trạng bệnh lý có khả năng gây thiểu ối như tăng huyết áp mạn, tiền sản giật, đái tháo đường.

Thiểu ối có thể là biểu hiện của một tình trạng nghiêm trọng, do đó khám thai là một việc rất quan trọng. Mẹ bầu phát hiện thiểu ối sẽ được lên kế hoạch theo dõi và xác định thời điểm chấm dứt thai kỳ thích hợp. Điều đáng mừng là đa số trường hợp thiểu ối xảy ra ở 3 tháng cuối và phần lớn những phụ nữ này có một kết cục thai kỳ tốt.

Mẹ bầu có thể xem thêm lịch khám thai bệnh viện Từ Dũ tại đây: http://tudu.com.vn/vn/huong-dan-dich-vu/huong-dan/kham-benh/lich-lam-viec/

Đăng kí khám dịch vụ hẹn giờ qua tổng đài 028.1081 hoặc 028.1068 để chủ động và tiết kiệm thời gian.

https://www.uptodate.com/contents/oligohydramnios-etiology-diagnosis-and-management

Mang thai là một hành trình đầy thách thức, tình trạng dư ối là một hiện tượng hiếm gặp nhưng có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Vậy khi bị dư ối, bà bầu dư ối nên kiêng gì để bảo vệ sức khỏe? Và có những biện pháp nào giúp giảm nước ối hiệu quả? Hãy cùng khám phá trong bài viết này!

Nước ối là chất lỏng bao quanh thai nhi trong tử cung. Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ thai nhi khỏi những va chạm, giúp thai nhi phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần, đồng thời duy trì nhiệt độ ổn định cho bé. Trước khi tìm hiểu bà bầu dư ối nên kiêng gì, hãy cùng điểm qua một số dấu hiệu cho thấy bà bầu đang bị dư ối.

Trong giai đoạn từ tuần thứ 16 đến tuần thứ 34 của thai kỳ, lượng nước ối thường duy trì trong khoảng từ 300 đến 600ml. Tuy nhiên, khi lượng nước ối vượt quá mức này và đạt đến 800 – 1500ml, mẹ bầu có thể được chẩn đoán là bị dư ối, một hiện tượng thường xuất hiện từ tuần 20 đến tuần 30 của thai kỳ. Một số dấu hiệu thường gặp của tình trạng dư ối bao gồm:

Nếu gặp phải bất kỳ dấu hiệu nào trên đây, mẹ bầu nên đến thăm khám bác sĩ để được kiểm tra và chẩn đoán chính xác tình trạng của mình.

Mặc dù không phải lúc nào cũng gây ra vấn đề nghiêm trọng, nhưng tình trạng này có thể dẫn đến một số nguy cơ và biến chứng cho cả mẹ và thai nhi. Dưới đây là một số nguy cơ tiềm ẩn liên quan đến dư nước ối:

Khi mang thai, việc duy trì sức khỏe của cả mẹ và bé là ưu tiên hàng đầu. Một trong những vấn đề cần chú ý là hiện tượng dư ối, hay còn gọi là đa ối, có thể gây ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho thai kỳ. Vậy bà bầu dư ối nên kiêng gì để bảo vệ sức khỏe của mình và em bé?