Các Loại Ngôn Ngữ Code

Các Loại Ngôn Ngữ Code

• Cơ sở phân loại • Phương pháp so sánh loại hình • Loại hình ngôn ngữ đơn lập • Loại hình ngôn ngữ chắp dính • Loại hình ngôn ngữ hoà kết • Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp

• Cơ sở phân loại • Phương pháp so sánh loại hình • Loại hình ngôn ngữ đơn lập • Loại hình ngôn ngữ chắp dính • Loại hình ngôn ngữ hoà kết • Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp

Một số cách khác để phân loại ngôn ngữ lập trình

Để phân loại ngôn ngữ lập trình sẽ dựa vào một số yếu tố sau đây:

Có mấy loại ngôn ngữ lập trình hiện nay?

Hiện nay, có rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau được sử dụng. Sau đây sẽ là một số loại ngôn ngữ phổ biến:

Có mấy loại ngôn ngữ lập trình hiện nay?

Ngôn ngữ lập trình là gì? Cấu trúc và các loại ngôn ngữ phổ biến hiện nay

Trong lĩnh vực công nghệ, ngôn ngữ lập trình là khái niệm được sử dụng khá nhiều và phổ biến. Vậy ngôn ngữ lập trình là gì và có các loại nào phổ biến? Chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây của Bizfly Cloud.

Ngôn ngữ lập trình (programming language) đây là hệ thống những cú pháp và quy tắc thường được dùng để tạo ra các chương trình máy tính. Nó sẽ gồm các khái niệm, câu lệnh, thuật toán và tạo ra nhiều đầu ra khác nhau. Ngôn ngữ lập trình cho các chương trình có thể được thông dịch, biên dịch sang mã máy bởi máy tính. Lập trình viên sẽ dùng ngôn ngữ lập trình để tạo ra website, phần mềm, ứng dụng để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.

Một số ngôn ngữ lập trình được sử dụng phổ biến hiện nay là Java, Python, Ruby hoặc C++. Tất cả đều được dùng rộng rãi để phát triển phần mềm hoặc đáp ứng cho công nghệ thông tin và nhiều lĩnh vực khác.

Đánh giá các ngôn ngữ lập trình được sử dụng nhiều nhất hiện nay

Đây là ngôn ngữ do Sun Microsystems phát hành được thiết kế với khả năng tái sử dụng và mở rộng. Sau này đã được Oracle Corporation mua lại chuyên dùng để phát triển ứng dụng liên quan đến di động, web hoặc ứng dụng máy tính.

Python được Guido van Rossum phát triển vào năm 1991. Đây là loại ngôn ngữ lập trình cao cấp được thiết kế đơn giản hóa việc lập trình bằng cách dùng cấu trúc, cú pháp dễ hiểu và dễ đọc.

Đây là ngôn ngữ lập trình được sử dụng phổ biến và quan trọng nhất hiện nay. Trong nhiều năm quá, JavaScript đã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành công cụ để phát triển ứng dụng web không thể thiếu.

C++ là một ngôn ngữ lập trình đa mục đích được phát triển bởi Bjarne Stroustrup tại Bell Labs vào năm 1979. Nó là sự mở rộng của ngôn ngữ lập trình C với thêm các tính năng hướng đối tượng.

C# được Microsoft.NET Framework phát triển. Chuyên dùng để phát triển những ứng dụng game, windows, ứng dụng web của server đối với ASP.NET.

PHP được thiết kế nhằm xây dựng ứng dụng web tương tác hoặc web động với cơ sở dữ liệu. Đây là ngôn ngữ lập trình phía server phù hợp để chạy ở nhiều nền tảng máy chủ như Nginx, Apache, IIS…

Perl là một ngôn ngữ lập trình đa mục đích được phát triển vào cuối những năm 1980 bởi Larry Wall. Ban đầu, Perl được thiết kế để xử lý văn bản dễ dàng và nhanh chóng, nhưng sau đó nó đã phát triển thành một ngôn ngữ mạnh mẽ và linh hoạt, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Xem thêm: Top 10 ngôn ngữ lập trình được sử dụng nhiều nhất

Vừa rồi là thông tin liên quan đến ngôn ngữ lập trình là gì, các loại ngôn ngữ lập trình phổ biến được sử dụng hiện nay. Hy vọng bạn đã có thông tin hữu ích và sử dụng ngôn ngữ phù hợp cho mục đích của mình.

Lịch sử phát triển của ngôn ngữ lập trình

Quá trình hình thành và phát triển của ngôn ngữ lập trình sẽ trải qua các giai đoạn sau đây:

Ngôn ngữ lập trình Front-end và Back-end

Front-end là phần giao diện người dùng, bao gồm các ngôn ngữ được sử dụng để tạo ra và quản lý giao diện của trang web. Trong Front- end sẽ có một số dạng ngôn ngữ sau đây:

Ngôn ngữ lập trình Front-end và Back-end

Back-end là phần phía sau của ứng dụng, nơi xử lý logic, tương tác với cơ sở dữ liệu và các dịch vụ khác. Trong Back-end sẽ có một số ngôn ngữ phổ biến bao gồm Python, Ruby, PHP, Java, Node.js, C#, Go.

Ngôn ngữ lập trình giải thích và biên dịch

Trong ngôn ngữ lập trình giải thích, mã nguồn được thực thi trực tiếp bởi một trình thông dịch mà không cần qua bước biên dịch. Mỗi dòng mã được đọc và thực thi ngay lập tức, giúp quá trình phát triển nhanh hơn vì không cần chờ đợi quá trình biên dịch.

Trong ngôn ngữ biên dịch, mã nguồn cần được biên dịch thành mã máy trước khi thực thi. Quá trình này tạo ra một tệp thực thi có thể chạy trên máy tính mà không cần trình biên dịch.

Ngôn ngữ đánh dấu không phải là ngôn ngữ lập trình, mà là một hệ thống ký hiệu để mô tả và định dạng dữ liệu. Ngôn ngữ này thường được sử dụng để tạo cấu trúc cho tài liệu và dữ liệu, đặc biệt trong phát triển web.

HTML: Ngôn ngữ đánh dấu chính để tạo các trang web. HTML sử dụng các thẻ (tags) để định dạng và cấu trúc nội dung trên trang web.

Phương pháp so sánh loại hình

Nếu phương pháp so sánh–lịch sử hướng vào sự phát triển lịch sử của các ngôn ngữ thân thuộc thì phương pháp so sánh–loại hình lại hướng vào hiện tại, vào hoạt động của kết cấu ngôn ngữ. Nhiệm vụ trung tâm của phương pháp so sánh này là tìm hiểu những cái giống nhau và khác nhau trong kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ. Khi so sánh, người ta có thể xuất phát từ các mặt khác nhau của ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Nhưng sự so sánh các cấu trúc ngữ pháp có ý nghĩa to lớn nhất, bởi vì cấu trúc ngữ pháp và vốn từ cơ bản là cơ sở của các ngôn ngữ, tạo nên tính tiêng biệt của chúng. Ngữ pháp lại bao gồm từ pháp và cú pháp. Những đặc điểm về cú pháp không bao giờ biểu hiện một cách độc lập với những đặc điểm về từ pháp. Cho nên trong so sánh loại hình, cấu trúc từ pháp có tầm quan trọng đặc biệt. Bằng cách so sánh như vậy, người ta có thể rút ra đâu là những thuộc tính phổ quát (còn được gọi là những phổ niệm ngôn ngữ), đâu là những thuộc tính riêng biệt và đâu là những thuộc tính loại hình. Căn cứ vào những thuộc tính loại hình người ta chia các ngôn ngữ thế giới thành các nhóm loại hình khác nhau.

Tiêu biểu cho loại hình này là tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, các tiếng Mon-Khmer, v.v… Đặc điểm chính của loại hình này là:

– Từ không biến đổi hình thái. Hình thái của từ tự nó không chỉ ra mối quan hệ giữa các từ ở trong câu, không chỉ ra chức năng cú pháp của các từ. Qua hình thái, tất cả các từ dường như không có quan hệ với nhau, chúng thường đứng ở trong câu tương tự như đứng biệt lập một mình. Chính xuất phát từ đặc điểm này mà người ta gọi loại hình này là "đơn lập".

– Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ. Ví dụ:

– Tính phân tiết. Trong các ngôn ngữ này, các từ đơn tiết làm thành hạt nhân cơ bản của từ vựng. Phần lớn những đơn vị được gọi là từ ghép, từ phái sinh được cấu tạo từ các từ đơn tiết này. Vì thế, ranh giới các âm tiết thường trùng với ranh giới các hình vị, hình vị không phân biệt với từ và do đó ranh giới giữa đơn vị gọi là từ ghép và cụm từ cũng khó phân biệt.

– Những từ có ý nghĩa đối tượng, tính chất, hành động… không phân biệt với nhau về mặt cấu trúc. Tất cả đều được diễn đạt bằng các từ không biến đổi. Ví dụ: cưa "dụng cụ để xẻ gỗ" và cưa "hành động xẻ gỗ". Chính vì vậy, một số nhà ngôn ngữ học cho rằng trong các ngôn ngữ đơn lập không có cái gọi là "các từ loại".

Ngôn ngữ lập trình High-level và Low-level

High-level  là ngôn ngữ cấp cao được đánh giá cao về sự gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên, dễ đọc và viết hơn, nhưng ít quyền kiểm soát trực tiếp phần cứng.

Low-level là ngôn ngữ cấp thấp thường gần gũi với ngôn ngữ máy, khó đọc hơn nhưng có quyền kiểm soát trực tiếp phần cứng và hiệu suất cao.