Theo Điều 11 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về những đối tượng sau đây khi chết được hỗ trợ chi phí mai táng:
Theo Điều 11 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về những đối tượng sau đây khi chết được hỗ trợ chi phí mai táng:
Cá nhân, cơ quan, đơn vị tổ chức mai táng cho đối tượng làm hồ sơ đề nghị để được hỗ trợ chi phí mai táng. Thành phần hồ sơ bao gồm:
a) Tờ khai đề nghị hỗ trợ chi phí mai táng của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình hoặc cá nhân đứng ra tổ chức mai táng cho đối tượng theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP ;
b) Bản sao giấy chứng tử của đối tượng;
– Cá nhân, cơ quan, đơn vị tổ chức mai táng cho đối tượng làm hồ sơ theo quy định ở trên gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;
– Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ của đối tượng gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội;
– Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định hỗ trợ chi phí mai táng.
Trên đây là tư vấn về “Hỗ trợ tiền mai táng phí cho người khuyết tật”. Mong rằng các kiến thức trên có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sồng hằng ngày. Hãy theo dõi chúng tôi để biết thêm nhiều kiến thức bổ ích. Và nếu quý khách có nhu cầu thưc hiện thủ tục làm lại giấy khai sinh và có thắc mắc về hồ sơ, giấy tờ cần thiết, thẩm quyền đăng ký lại khai sinh, mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận và giải đáp.
Liên hệ hotline: 0833102102. Hoặc bạn có thể tham khảo thêm các kênh sau:
Theo Khoản 2 Điều 6 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định:“Trường hợp đối tượng thuộc diện hưởng các mức theo các hệ số khác nhau quy định tại khoản 1 Điều này hoặc tại các văn bản khác nhau thì chỉ được hưởng một mức cao nhất. Riêng người đơn thân nghèo đang nuôi con là đối tượng quy định tại các khoản 5, 6 và 8 Điều 5 Nghị định này thì được hưởng cả chế độ đối với đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 5 và chế độ đối với đối tượng quy định tại các khoản 5, 6 và 8 Điều 5 Nghị định này.”Người khuyết tật thuộc đối tượng được hưởng trợ cáp tại Khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP, do đó nếu người đơn thân nghèo đang nuôi con là người khuyết tật ngoài việc hưởng trợ cấp đối với người khuyết tật thì còn được hưởng trợ cấp của người đơn thân nghèo đang nuôi con. Nếu không thuộc trường hợp trên thì người nuôi dưỡng sẽ chỉ hưởng trợ cấp của người khuyết tật để chăm sóc cho họ.
Theo Khoản 4 Điều 11 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định:4. Thủ tục hỗ trợ chi phí mai táng:a) Cá nhân, cơ quan, đơn vị tổ chức mai táng cho đối tượng làm hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều này gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ của đối tượng gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội;c) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định hỗ trợ chi phí mai táng.Theo đó cá nhân, cơ quan, dơn vị tổ chức mai táng cho người khuyết tật sẽ được nhận khoản tiền hỗ trợ mai táng phí này.
Căn cứ Khoản 1 Điều 44 và Khoản 1 Điều 51 Luật người khuyết tật năm 2010 quy định:“Điều 44. Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng1. Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm:a) Người khuyết tật đặc biệt nặng, trừ trường hợp quy định tại Điều 45 của Luật này;b) Người khuyết tật nặng.”“Điều 51. Áp dụng pháp luật1. Người khuyết tật đang hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng; đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì không hưởng chính sách quy định tại khoản 1 Điều 44 của Luật này nhưng được hưởng chính sách quy định tại Luật này nếu pháp luật về người có công với cách mạng hoặc pháp luật về bảo hiểm xã hội chưa quy định.”Như vậy, người đang nhận lương hưu hàng tháng thì không được nhận trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật.
Theo quy định tại Điều 66 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về đối tượng được hưởng trợ cấp mai táng phí được quy định như sau:
Lưu ý: Trường hợp người quy định về đối tượng được hưởng trợ cấp mai táng phí nhưng họ bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp.
Số tiền trợ cấp sẽ bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người được hưởng chết.
Sau khi hỏa thiêu, người mất sẽ chỉ còn lại một nắm tro nhỏ đựng trong một chiếc hủ. Điều này sẽ không làm tốn diện tích đất để làm mộ, rất phù hợp cho các thành phố lớn “đất chật người đông”.
Bình, hũ sử dụng để đựng tro có kích thước không lớn cho nên người nhà có thể dễ dàng mang nó đi bất kỳ nơi nào trong và ngoài nước.
Nếu xét giữa hình thức hỏa táng và chôn cất thì hỏa táng vẫn được cho là hình thức tiết kiệm chi phí nhất. Nếu chôn cất người mất thì gia đình phải mất chi phí để mua đất, mua quan tài, phí xây mộ,… Đặc biệt là ở các thành phố lớn, giá đất đắt đỏ và rất khó mua.
Hỏa táng là hình thức thiêu hài cốt của người khuất dưới nhiệt độ cao, nó sẽ tiêu diệt được toàn bộ vi khuẩn cũng như bệnh truyền nhiễm. Phần tro cốt còn lại đảm bảo an toàn, vệ sinh và không gây ô nhiễm.
Có rất nhiều trường hợp gia đình người mất bắt buộc phải bốc mộ, cải táng vì một lý do gì đấy. Điều này sẽ gây ra rất nhiều khó khăn, tốn thời gian, tốn kém chi phí, chưa kể còn có thể gây ảnh hưởng xấu đến phần mộ. Ngược lại, nếu trong trường hợp bắt buộc phải di dời thì hủ tro cốt sẽ không gặp bất kỳ trở ngại nào, hoàn toàn dễ dàng mang đi bất kỳ đâu.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định 20/2021/NĐ-CP cụ thể như sau:
– Những đối tượng sau đây khi chết được hỗ trợ chi phí mai táng:
Những đối tượng được quy định tại Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP cụ thể như sau:
– Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
– Người thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng mà đủ 16 tuổi nhưng đang học văn hóa, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất thì tiếp tục được hưởng chính sách trợ giúp xã hội cho đến khi kết thúc học, nhưng tối đa không quá 22 tuổi.
– Trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo.
– Người thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo chưa có chồng hoặc chưa có vợ; đã có chồng hoặc vợ nhưng đã chết hoặc mất tích theo quy định của pháp luật và đang nuôi con dưới 16 tuổi hoặc đang nuôi con từ 16 đến 22 tuổi và người con đó đang học văn hóa, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất quy định tại khoản 2 Điều này (sau đây gọi chung là người đơn thân nghèo đang nuôi con).
– Người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây:
– Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật.
– Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 3 và 6 Điều này đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn.
– Người nhiễm HIV/AIDS thuộc diện hộ nghèo không có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng như tiền lương, tiền công, lương hưu, trợ cấp bảo bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội hàng tháng.
Như vậy các đối tượng trên khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng hướng tới những chủ thể chính sau đây: Người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc; người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc; người đang hưởng lương hưu, hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.